<< Tin Tức

Danh Sách 9 Chùa, địa chỉ tâm linh tại Quận Ba Đình TP. Hà Nội

Danh Sách 9 Chùa, địa chỉ tâm linh tại Quận Ba Đình TP. Hà Nội Địa chỉ
1Hội Thánh Tin Lành Lời Sự Sống An Dương Tây Hồ30 P. An Dương, Yên Phụ, Ba Đình, Hà Nội
2Chùa Phúc Lâm120 Đ. Yên Phụ, Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
3Ủy Ban Nhân Dân Quận Ba ĐìnhQuán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
4Chùa Ngũ Xã44 P. Ngũ Xã, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
5CityOwls27 P. Phan Đình Phùng, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
6Chùa Hòe Nhai | Hồng Phúc Tự19 Hàng Than, Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội 100000, Việt Nam
7Nhà Thờ Giảng Võ766 Đ. La Thành, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội
8Chùa Kim Sơn143 P. Kim Mã, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
9Chùa Châu Long112 P. Trấn Vũ, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

1.Hội Thánh Tin Lành Lời Sự Sống An Dương Tây Hồ

Địa chỉ: 30 P. An Dương, Yên Phụ, Ba Đình, Hà Nội

Hình ảnh Hội Thánh Tin Lành Lời Sự Sống An Dương Tây Hồ

(1) Bài đánh giá Hội Thánh Tin Lành Lời Sự Sống An Dương Tây Hồ từ khách:

Giang Nguyễn (Ba Khải Huyền) Một nơi hữu ích để dân sự Chúa khu vực An Dương có thể nhóm lại, thông công, gặp gỡ nhau. Xin Chúa ban phước trên địa điểm để mang lại sự ảnh hưởng trên khu vực dân cư, cộng đồng quanh đây.
5 /5

2.Chùa Phúc Lâm

Địa chỉ: 120 Đ. Yên Phụ, Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Phúc Lâm

(5) Bài đánh giá Chùa Phúc Lâm từ khách:

Phương Trần Ấm áp ăn tịnh
5 /5
Quan Bui Xuan Nghe tên đã thấy hay
5 /5
Bo Vu
5 /5

3.Ủy Ban Nhân Dân Quận Ba Đình

Địa chỉ: Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Ủy Ban Nhân Dân Quận Ba Đình

(1) Bài đánh giá Ủy Ban Nhân Dân Quận Ba Đình từ khách:

Tuấn Anh Trần
5 /5

4.Chùa Ngũ Xã

Địa chỉ: 44 P. Ngũ Xã, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Ngũ Xã

(56) Bài đánh giá Chùa Ngũ Xã từ khách:

Phạm Hoài Nhân Chùa thường được gọi là chùa Ngũ Xã, tọa lạc ở số 44, phố Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP. Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê, giữa thế kỷ XVIII. Chùa thờ Phật và thờ Thiền sư Minh Không, tục truyền Thiền sư là tổ nghề đúc đồng. Năm 1952, Hòa thượng Thích Mật Đắc cho xây dựng lại hoàn toàn theo kiến trúc hiện đại. Tượng đức Phật A Di Đà bằng đồng ở chánh điện là pho tượng đồng lớn ở nước ta hiện nay. Tượng được đúc từ năm 1949 đến năm 1952, cao 3,95m, hai đầu gối cách nhau 3,60m, chu vi 11,60m, nặng 10 tấn. Tòa sen có 96 cánh, cao 1,45m, chu vi 15m, nặng 3,9 tấn. Chùa còn có lư hương bằng đồng nặng 300 kg, cao 0,76m và hai cây đèn bằng đồng, mỗi cây nặng 300 kg, cao 1,2m. Chùa còn lưu giữ 16 bia đá dựng từ năm 1919 đến năm 1947. Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1995. (Võ văn Tường - Chùa Việt Nam Xưa và Nay)
5 /5
Trần trừng trị Chùa ngủ xã (tên chữ là Thần Quang Tự) nằm ở phố ngủ xã quận Ba đình Hà Nội chùa được xây dựng vào thời hậu Lê thế kỷ 18 sau trận hỏa hoạn năm1949 chùa được xây dựng lại và hoàn thành vào năm1951.Chùa là nơi thờ Phật và ông tổ nghề đúc đồng Nguyễn Minh Không của làng ngủ xã
5 /5
HÀ THANH GIANG Chùa Ngũ Xã có từ thế kỷ 18; tên chữ là Thần Quang Tự và Phúc Long Tự. Xếp hạng: Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia (năm 1993). Địa chỉ: số 44 phố Ngũ Xã, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa vốn được dựng vào cuối thời Hậu Lê, cách nay đã gần ba thế kỷ. Xưa kia chùa thuộc thôn Ngũ Xã, tổng Thuận Thành, huyện Vĩnh Thuận. Về sau bị hỏa hoạn nên năm 1949 Hòa thượng Thích Mật Đắc cho xây lại và hoàn thành sau 3 năm thi công. Chùa gồm hai toà nhà hai tầng liền kề hình “chữ nhị” thông với nhà tả vu giáp đài tưởng niệm liệt sĩ và lưng đình Ngũ Xã.
4 /5
Chi Nguyen Chùa Ngũ Xã tên chữ là Thần Quang tự hay Phúc Long tự nằm ở làng Ngũ Xã (phố Ngũ Xã), quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18, thờ Phật và ông tổ nghề Đúc đồng Nguyễn Minh Không nên lấy tên Thần Quang theo tên một số chùa do vị quốc sư này sáng lập như chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa Keo (Thái Bình),... Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1995 !!
5 /5
Hung Tran Chùa Ngũ Xã hay Phúc Long tự nằm ở làng Ngũ Xã, quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18, thờ Phật và ông tổ nghề Đúc đồng Nguyễn Minh Không nên lấy tên Thần Quang theo tên một số chùa do vị quốc sư này sáng lập như chùa Cổ Lễ, chùa Keo....
5 /5

5.CityOwls

Địa chỉ: 27 P. Phan Đình Phùng, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh CityOwls

(22) Bài đánh giá CityOwls từ khách:

Trung Nguyen Shop mặt tiền rộng, mát. Bài trí đẹp, bắt mắt
4 /5
Heather Scullin Cửa hàng đẹp ở Hà Nội cũ. Thiết kế tuyệt vời với các loại vải chất lượng cao tâng bốc. Một doanh nghiệp nhỏ địa phương với phong cách thoải mái trẻ trung nhưng sang trọng.
5 /5
みち Quán nhỏ nhưng có nhiều đồ dễ thương lắm. Có áp phích, bưu thiếp, nhãn dán và những thứ khác có vẻ phù hợp để làm quà lưu niệm.
4 /5
이승민 Nó đã được mở mới, nhỏ hơn một chút so với trước nhưng vẫn đẹp. Tôi luôn ghé qua để có được những món đồ tuyệt vời. Bạn có thể thưởng thức tác phẩm của các nghệ sĩ Việt Nam một chút. Nhân viên của Nice luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.
5 /5
Jane Housdon Đây là một cửa hàng hiện đại, sắc sảo, tuyệt vời do một phụ nữ trẻ xinh đẹp điều hành. Tôi đã ở Hà Nội một ngày và đi ngang qua, vào và mua một số thứ. Ước gì tôi đã mua nhiều hơn nữa!
5 /5

6.Chùa Hòe Nhai | Hồng Phúc Tự

Địa chỉ: 19 Hàng Than, Nguyễn Trung Trực, Ba Đình, Hà Nội 100000, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Hòe Nhai | Hồng Phúc Tự

(471) Bài đánh giá Chùa Hòe Nhai | Hồng Phúc Tự từ khách:

Nguyen Sy Hoa Chùa rộng, đẹp, khang trang.cơ sở vật chất khá cao cấp, khu vệ sinh sạch sẽ!
5 /5
Kim Ngoc Thai Cần nơi yên tĩnh để cảm giác thảnh thơi !!! Chỉ có mỗi tiêng chim kêu chíp chíp ;) Xả stress và bình yên °^ Cây cổ thụ hàng trăm tuổi nhìn mát ơi là mát.
5 /5
Thiên Thần Thái Chùa Hòe Nhai (hay còn gọi là Hồng Phúc tự, nằm ở số 19 phố Hàng Than, quận Ba Đình, Hà Nội) tọa lạc trên khuôn viên rộng 3000 m2 gồm 2 tòa bái đường 5 gian, chính điện 3 gian và nhà tổ 7 gian tạo thành hình chữ “Công” sân chùa còn có 3 ngọn tháp cao ba tầng. Là ngôi chùa cổ, tương truyền có từ đời nhà Lý và là chốn tổ của phái Tao Động, một Thiền phái lớn của Phật giáo Việt Nam. Chùa Hòe Nhai là nơi lưu giữ nhiều di vật có giá trị như tượng thờ đa dạng tấm bia đá cổ, mà nhờ có nó, giới sử học đã xác định được vị trí diễn ra trận chiến Đông Bộ Đầu đánh đuổi quân Mông Nguyên, giải phóng kinh đô nhà Trần năm 1258. Đặc sắc nhất ở ngôi chùa cổ thời Lý này là bức tượng một vị Phật ngồi trên lưng vua Lê Hy Tông, có bao nhiêu người được chiêm ngưỡng họ đều ngỡ ngàng và ngạc nhiên khi được nghe về sự ra đời của tượng, đó là câu chuyện mang đầy triết lý nhân sinh quan của nhà Phật gắn với tên tuổi của một vị vua trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Bức tượng thể hiện hình ảnh một vị vua quỳ sát đất, lưng là nơi an tọa của một nhà tu hành tay kết ấn, vẻ mặt từ bi, thoát tục. Tổng thể pho tượng Phật ngồi trên lưng vua cao hơn 3m. Thoạt nhìn tưởng như đó là một pho tượng Phật liền khối, song thực tế đây là một bức tượng kép gồm 2 phần được khớp vào nhau một cách khéo léo. Theo tư liệu của chùa Hòe Nhai thì vào thời vua Lê Hy Tông (1663-1716), Phật giáo bị Nho giáo lấn át, vua ban sắc lệnh đuổi hết sư sãi ở các chùa lên rừng, trong đó có thiền sư Tông Diễn. Trước pháp nạn quá nặng nề này, ông đã tìm cách trở lại kinh thành Thăng Long, nhằm giáo hóa vua Lê Hy Tông. Hòa thượng Tông Diễn đã cải trang, vờ dâng tặng nhà vua một viên ngọc quý nhưng bên trong là một tờ sớ được viết với mong muốn giúp vua Lê Hy Tông ngộ ra được chân lý của Phật giáo. Cách lý giải có tình, có lý trong tờ sớ làm vua Lê Hy Tông bừng tỉnh. Vua đã gặp mặt vị hòa thượng và rút lại sắc lệnh đã ban. Để thể hiện lòng thành, vua cho người tạc bức tượng lớn tạo hình vua đang phủ phục dưới đất, cõng trên lưng một vị thiền sư đắc đạo là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đang ngồi thiền trên đài sen. Dáng quỳ gối phủ phục sát mặt đất của tượng vua thể hiện một sự quy phục tuyệt đối. Đó là sự hối lỗi chân thành, một sự thay đổi xuất phát từ sâu sắc trong tim chứ không gượng ép và do đó đây là một sự nhận lỗi, sửa sai chứ không phải là một sự trừng phạt.
5 /5
Do Lan Huong Chùa không quá nhiều người đến, có tượng vua quỳ khá nổi tiếng, chùa nhỏ nhưng bầu không khí vẫn toát lên vẻ trang nghiêm
5 /5
Võ Thuật - Lân Sư Rồng Chùa lớn trong nội thành Hà Nội. Ngôi chùa cổ kính lâu đời của người dân Hà Nội. Có pho tượng Phật ngồi trên lưng Vua độc đáo nhất thế giới. Hàng năm đều tổ chức lên hội và lễ Phật đản rất lớn
5 /5

7.Nhà Thờ Giảng Võ

Địa chỉ: 766 Đ. La Thành, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội

Hình ảnh Nhà Thờ Giảng Võ

(128) Bài đánh giá Nhà Thờ Giảng Võ từ khách:

Trần Minh Phương Giáo Xứ Giảng Võ có giờ lễ vào các ngày thứ 7 lúc 19h30. Chủ nhật 20h. Và ngày thường thì lịch chưa cố định.
5 /5
Tien Doan Cho con hoi hom nay may gio giai toi a
1 /5
Thư Nguyễn Thị Mn cho con hỏi là đây là nhà thờ công giáo ạ
5 /5
Jos Phong Nhà thờ nhỏ bé so với lượng giáo dân đi lễ ngày thứ 7 và chủ Nhật. Con mong muốn thêm 1 chiếc loa ra gần phía ngoài cổng. Vì nhiều người đi muộn và không nghe thấy cha nói và giảng gì cả. Mong Tân Giáo Xứ mới ngày vầng phát triển hơn về mọi mặt.
5 /5
Dinh Nguyen Nhà thờ gần đường nên hơi ồn
4 /5

8.Chùa Kim Sơn

Địa chỉ: 143 P. Kim Mã, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Kim Sơn

(150) Bài đánh giá Chùa Kim Sơn từ khách:

Tuan Anh Trinh Chùa cổ Kim sơn, nơi tứ chấn thời xưa, thanh bình yên tĩnh, số 73 kim mã, hay đối diện nhà hát chèo cổng Giang Văn Minh
3 /5
Trâm Trần Thanh Chùa Kim Sơn thường được gọi là chùa Kim Mã, nằm ở 73 phố Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Trước kia nơi đây là bãi tha ma, làm pháp trường xử trảm các tội nhân. Người dân thôn Mã Trại dựng am Vạn Linh bằng tranh để siêu độ âm hồn. Sau này thi hài các chiến sĩ tử trận Đống Đa (1789) trong kháng chiến chống quân Thanh được đưa vào tử táng tại nghĩa địa Kim Mã. Năm 1881, am bị bão đổ, nhân dân ở đây dựng lại bằng gạch ngói, tô tượng Phật để thờ, thường gọi là chùa Tàu Ngựa (chùa Tàu Mã). Năm 1898, chùa trùng tu, đổi tên là Kim Sơn. năm 1932 xây lại chùa, dựng tòa Tam bảo, đền thờ Mẫu và đàn Vạn Linh. Hiện nay Sư cô Thích Đàm Tiến trụ trì chùa đã tổ chức nhiều lần trùng tu, tôn tạo nhiều hạng mục của ngôi chùa. Chánh điện được bài trí trang nghiêm, Tam quan mới được xây dựng lại bề thế, nhà khách… Chùa có nhiều pho tượng gỗ có giá trị nghệ thuật. Chùa đã được Bộ Văn hoá công nhận là Di tích lịch sử - Văn hóa Quốc gia.
5 /5
Tưởng Lương Đó là nơi thờ tư.rất linh thiêng.chỉ mở cửa vào ngày rằm.mồng 1 .nhà chùa được nằm ở vị trí.73 kim mã.còn mặt đối diện với nhà hát chèo.đường Giang văn Minh.
5 /5
Phạm Hoài Nhân Trong Từ điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993) cho biết, xưa kia nơi đây là bãi tha ma, làm pháp trường xử trảm các tội nhân. Dân thôn Mã Trại dựng am Vạn Linh bằng tranh để siêu độ âm hồn. Năm 1881, am bị bão đổ, dân bản thôn dựng lại bằng gạch ngói, tô tượng Phật để thờ, thường gọi là chùa Tàu Ngựa. Năm 1898, chùa trùng tu, đổi tên là Kim Mã. Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chùa có nhiều pho tượng gỗ có giá trị nghệ thuật. Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1985. (Võ văn Tường - Chùa Việt Nam Xưa và Nay)
4 /5
Xây dựng Phương Đông Năm 1898, chùa trùng tu, đổi tên là Kim Mã. Đến năm 1932 bên cạnh tòa Tam bảo, dựng thêm đền thờ Mẫu và đàn Vạn Linh. Năm 1953, tam quan được xây dựng. Vào năm 1967, các tượng Phật của chùa Linh Sơn tại phố Nguyễn Trường Tộ bị ném bom nên được chuyển cả lên chùa Kim Sơn ở phố Kim Mã. Chùa Kim Sơn đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia vào năm 1985. Ngày nay chùa Kim Sơn còn lưu giữ được nhiều dấu ấn kiến trúc thời Tự Đức và cuối thời Nguyễn. Tam quan trước chùa rộng tới 50m có 5 cửa nên còn gọi là giải ngũ môn. Trong ngũ môn có treo 1 quả chuông đồng khá lớn và đặt 1 pho tượng Phật. Mặt trước và sau ngũ môn đều có câu đối viết chữ Quốc ngữ. Qua ngũ môn là một khu vườn trong có bể non bộ, 2 ngọn tháp và nhiều cây cau. Sau đó đến một sân gạch rồi đến chùa chính được bố cục ba phần tương đối độc lập. Chính giữa là tòa Tam bảo thờ Phật, bên phải là Vạn Linh đàn, bên trái là đền thờ Mẫu. Tòa Tam bảo được xây cao hẳn lên, thông sang Vạn Linh đàn và đền thờ Mẫu bằng 2 cửa ngách. Nóc đền thờ Mẫu và nóc Vạn Linh được đắp hình lưỡng long trầu nguyệt. Nóc Tam bảo thì chính giữa có đắp bảng ghi ba chữ Kim Sơn tự, hai bên bảng là 2 con rồng. Trong Tam bảo, trên bệ thờ cao nhất là bộ tượng Tam thế, bệ thứ hai có tượng A Di Đà, bệ thứ ba có 4 pho tượng, 2 tượng Thích Ca ở giữa và hai bên là tượng Quan Thế Âm Bồ tát và Đại Thế Chí Bồ tát.
4 /5

9.Chùa Châu Long

Địa chỉ: 112 P. Trấn Vũ, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Châu Long

(122) Bài đánh giá Chùa Châu Long từ khách:

trung lecao Chùa yên tĩnh thoáng mát view hồ Trúc Bạch
5 /5
Khôi Đặng Huy Chùa Châu Long tên gọi là Châu Long Tự , ở thế kỷ XIX chùa thuộc thôn Châu Long tổng An Thành – Huyện Vĩnh Thận – Phủ Hoài Đức . Nay Thuộc phố Châu Long , phường Trúc Bạch , quận Ba Đình – Hà Nội .( Địa chỉ mới số 112 phố Trấn Vũ – Trúc bạch – Ba Đình - Hà Nội ). Chùa Châu long là cơ sở kiến trúc Phật Giáo tọa lạc trên vùng đất cổ , gắn bó mật thiết với lịch sử tồn tại và phát triển của Kinh thành Thăng long. Theo sách “Tây Hồ Chí “ chùa Châu Long gắn bó với vị công chúa thời Trần ( con gái vua Trần Nhân Tôn ) tên là Khiết Cô tuổi nhỏ đã xuất gia tu ở đây , mấy năm sau nghe ý vua muốn gọi về gả chồng nhưng công chúa không chịu , bà đã trốn đi ở châu An Sinh , Đông Triều xóm bên cạnh dòng suối tu ở chùa Linh Ẩn . Sau khi mất có xây tháp Môn đồ ở Châu Long tự .Về sau chùa có dựng tượng thờ bà và được các vương triều sắc phong Linh Thông Công Chúa . Tấm Bia còn lại của chùa khắc vào đời Thành Thái năm Tân sửu ( 1901 ) có đề “ Long Châu sơn cổ danh thắng dã , sơn thượng hữu tự , nhân danh yên cựu vô bi ký , bất tri sáng tự hà đại “ nghĩa là : Núi Châu Long xưa là một danh thắng , trên núi có ngôi chùa , nhân đó Chùa mang tên Châu Long . Chùa đã được trùng tu sửa chữa nhiều lần. Ở thời Nguyễn , chùa đã trùng tu lớn vào năm Mậu Thìn (1808) đời vua Gia Long ; Năm Tân Sửu đời vua Thành Thái (1901) và năm Nhâm Thân đời vua Bảo Đại (1932 ). Chùa Châu Long còn giữ được nhiều tác phẩm điêu khắc và thư pháp trên các trụ biểu và các mảng gỗ. Toàn bộ hệ thống cửa võng và hương án được chạm thủng các hình tứ linh, chim muông, hoa lá, mây lửa, kỷ hà… Riêng pho tượng Thích Ca sơ sinh nho nhỏ và hình chạm Cửu Long đã là một sáng tạo đẹp. Tượng Đức Thế Tôn cũng thuộc loại cao hiếm thấy trong hệ thống tượng cùng loại ở các chùa nước ta. Chùa Châu Long như là một bảo tàng mỹ thuật ở kinh thành Thăng Long phản ánh tài hoa của người nghệ nhân trong lịch sử. (Phần lớn các tượng chư Phật, Bồ tát, Hộ pháp gần đây đã được tô lại, trông như mới.)
5 /5
Son Ha Duy Chùa Châu Long còn có tên gọi là Châu Long Tự nằm phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa gắn liền với vị công chúa thời Trần, con gái vua Trần Nhân Tông đã từng tu ở đây. Về sau chùa có dựng tượng thờ bà và được các vương triều sắc phong: Linh Thông Công Chúa
5 /5
HÀ THANH GIANG Chùa Châu Long có từ thời Trần. Xếp hạng: Di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật quốc gia (1994). Địa chỉ: số 112 phố Trấn Vũ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa Châu Long tên chữ là Châu Long Tự. Đầu thế kỷ 19, chùa thuộc đất thôn Châu Long, tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức cũ. Thời Pháp thuộc, cổng chùa mở ra phố Châu Long. Theo sách “Tây Hồ Chí”, chùa Châu Long gắn bó với một công chúa thời Trần, con gái vua Trần Nhân Tông, tên là Khiết Cô. Bà từ tuổi nhỏ đã xuất gia tu ở đây, mấy năm sau vua muốn gọi về gả chồng nhưng công chúa không chịu và trốn đến châu An Sinh (Đông Triều), tu ở chùa Linh Ẩn tại một xóm nhỏ bên cạnh dòng suối. Sau khi mất, bà được các môn đồ xây tháp mộ ở Châu Long Tự. Chùa này có dựng tượng thờ bà và các vương triều đã sắc phong là Linh Thông Công Chúa. Ngôi tháp đó từng ở trên một mảnh đất vườn chùa mà đến thế kỷ 20 bị trở thành chợ Châu Long. Ngày nay cả tháp và tượng đều không còn.
4 /5
Hồ Trẩn (Mr.TrầnHải) Chùa Châu Long còn có tên gọi là Châu Long Tự nằm phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa gắn liền với vị công chúa thời Trần, con gái vua Trần Nhân Tông đã từng tu ở đây.
5 /5
Danh Sách 6 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Mỹ Đức, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Ứng Hòa, TP. Hà Nội
Danh Sách 11 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Phú Xuyên, TP. Hà Nội
Danh Sách 12 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Thường Tín, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Thanh Oai, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Chương Mỹ, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Thạch Thất, TP. Hà Nội
Danh Sách 15 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Quốc Oai, TP. Hà Nội
Danh Sách 18 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Hòai Đức, TP. Hà Nội
Danh Sách 18 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Đan Phượng, TP. Hà Nội
Danh Sách 4 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Phúc Thọ, TP. Hà Nội
Danh Sách 3 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Ba Vì, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Mê Linh, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Dương Nội, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Trung Sơn Trầm, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Viên Sơn, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Xuân Khanh, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 6 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Sơn Lộc, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Quang Trung, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 4 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Ngô Quyền, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội