<< Tin Tức

Danh Sách 9 Chùa, địa chỉ tâm linh tại Quận Long Biên TP. Hà Nội

Danh Sách 9 Chùa, địa chỉ tâm linh tại Quận Long Biên TP. Hà Nội Địa chỉ
1Chùa Bắc Cầu 33V95+93H, Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam
2THE FACE SHOPAeon Long Biên Hà Nội, T143 Tầng 1 Số 27 Đường Cổ Linh, P.Long Biên, Q. Long Biên TP.Hà Nội, Việt Nam
3Chùa Thiên Ứng Phúc Lâmtổ 11, Số 27 Ngõ 564 Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam
4Thiền viện Trúc Lâm Sùng PhúcĐT378, Cự Khôi, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam
5Chùa Tiêu Giao421 Đ. Ngọc Thụy, Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam
6Nhà thờ Ngọc Lâm2VWC+G24, Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội
7Nhà Thờ Giáo Xứ Tử Đình2VGP+399, Ngõ 26 Phố, Tư Đình, Long Biên, Hà Nội 100000
8Chùa Bồ Đề90 P. Phú Viên, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam
9Chùa Ái Mộ31 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam

1.Chùa Bắc Cầu 3

Địa chỉ: 3V95+93H, Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Bắc Cầu 3

(1) Bài đánh giá Chùa Bắc Cầu 3 từ khách:

2.THE FACE SHOP

Địa chỉ: Aeon Long Biên Hà Nội, T143 Tầng 1 Số 27 Đường Cổ Linh, P.Long Biên, Q. Long Biên TP.Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh THE FACE SHOP

(1) Bài đánh giá THE FACE SHOP từ khách:

Thêu Ngô Sớm
5 /5

3.Chùa Thiên Ứng Phúc Lâm

Địa chỉ: tổ 11, Số 27 Ngõ 564 Nguyễn Văn Cừ, Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Thiên Ứng Phúc Lâm

(36) Bài đánh giá Chùa Thiên Ứng Phúc Lâm từ khách:

Nguyễn T. Kiên Chùa Gia Thụy có tên chữ là Phúc Lâm Tự do Đại đức Thích Quảng Hoàng làm trụ trì, thuộc thôn Xuân, làng Gia Thụy tổng Gia Thụy, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc, lộ Bắc Giang Hạ. Nay thuộc phường Gia Thụy, quận Long Biên, thủ đô Hà Nội. Nơi đây vào năm 179 TCN, 4 vị tướng nhà Thục đã tuẫn tiết trong công cuộc bảo vệ non sông xứ sở. Nhân dân vì xót thương kính trọng nên tôn làm Thần Hoàng lập Đình, Đền thờ phụng cho đến ngày nay. Đến thời Phật pháp hoằng dương, tín ngưỡng thờ Phật đã trở thành máu thịt trong cuộc sống và tồn tại cùng với sự thăng trầm của dân tộc, nhân dân vì thế mà lập Chùa, tô tượng, đúc chuông tại làng Gia Thụy. Cho tới thời nhà Trần, Đức Thượng Phụ Quốc Công Trần Hưng Đạo điều binh chống giặc ngoại xâm trên tuyến Vạn Kiếp, Phả Lại và Thăng Long đã dừng chân vào Chùa làm lễ cầu An, mong vào Phật pháp từ bi, gia trì cho quân dân ta thắng trận trở về, bảo vệ hòa bình và toàn vẹn lãnh thổ cho Dân tộc. Sau khi hòa bình lập lại, Đức Trần Hưng Đạo nhớ đến lời nguyện xưa cùng ân nghĩa của các bậc Thành Hoàng làng Gia Thụy đã độ giúp cho công cuộc bảo vệ non sông xứ sở được chu toàn. Ngài đã Sắc cho quân dân tu bổ lại chùa và phong cho hai chữ “Thiên Ứng”. Từ đó chùa có tên “Thiên ứng Phúc lâm tự”. Chùa đã trở thành một quần thể văn hóa lừng lẫy của một thời, quá trình tôn tạo tu bổ qua các triều đại được khắc trên 13 văn bia đá còn giữ lại bản Nôm trong thư tịch Hán Nôm Việt Nam đã chứng minh được truyền thống tốt đẹp đó. Trải qua nhiều biến động lịch sử và sự phong hóa của thời gian, ngôi chùa Cổ đã không còn nữa mà thực trạng chỉ là một phế tích hoang tàn, đổ nát. Chùa Gia Thụy nay nhờ vào công sức của dân trong vùng, cùng với tâm nguyện của quý thiện nam tín nữ thập phương, Bản tự đã được lập lại với một gian Tam Bảo và khuôn viên xung quanh. Chùa được trùng tu mang kiến trúc tam bảo chữ công. Bao gồm nhà thờ tổ, nhà thờ mẫu, nhờ thờ tứ ân (nhà vong). Đặc biệt, nhà thờ tổ có thờ Tượng Phật Đạt Ma Sư Tổ, ngài là đệ tử thứ 28 trong 32 đệ tử Ấn Hoa của Ấn Độ và là sơ tổ của Phật giáo Trung quốc. Ngài cũng người sáng lập ra phái Thiếu Lâm Tự. Bức tượng tổ Đạt Ma được làm hoàn toàn từ gỗ hoá thạch lớn nhất Việt Nam, có chiều cao 2m15 tính cả phần bệ, nặng gần 4 tấn và màu nâu hồng. Hàng năm, cứ đến ngày giỗ tổ (20/1 Âm lịch), ngày lễ Phật Đản, lễ Vu Lan và ngày hội truyền thống của làng (09/02 – 10/02 Âm lịch) các phật tử địa phương và khách thập phương cùng nhau tụ về tổ chức làm lễ tại chùa rất đông đủ.
5 /5
Hà Trần Tuyệt vời
5 /5
Khang Đỗ Chùa có khóa tu 1 ngày, đồ ăn của chùa rất ngon, nên đi để trải nghiệm
5 /5
Hoàng Phụng Chùa Thiên Ứng Phúc Lâm (Gia Thụy) được xây dựng năm 1997. Nơi có pho tượng Đạt Ma sư tổ bằng gỗ hoá thạch tự nhiên lớn nhất Việt Nam. Nguồn: tuongvip
5 /5
Việt Nguyễn Lê Không gian chùa đẹp, yên tĩnh giữa đô thị
5 /5

4.Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc

Địa chỉ: ĐT378, Cự Khôi, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam

Hình ảnh Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc

(500) Bài đánh giá Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc từ khách:

Ha Linh Đẹp khuôn viên rộng có chỗ để xe miễn phí
5 /5
Chơn Quán Thiền viện Trúc Lâm Sùng Phúc là một thiền viện thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử nằm tại phường Cự Khối, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Ngôi già lam thanh tịnh, với đoàn thể Tăng Ni, Phật tử tinh tấn tu hành, đoàn kết lục hoà. Là một nơi lý tưởng cho những ai muốn tìm hiểu và tu tập theo phương pháp thiền Trúc Lâm - Thiền Tông Việt Nam. Với thời khoá tu học nghiêm cẩn và các khoá lễ cho hàng Phật tử vào 18h hàng ngày là Khoá lễ Sám hối sáu căn. Tiếp đến 20h hàng ngày là Thời Khoá Thiền. Bạn có thể đến thăm Thiền viện bất cứ ngày nào trong tuần nếu bạn rảnh nhé!!! Cùng đó vào những ngày như mùng 1 hàng tháng khoá tu Bồ Tát giới, 15 hàng tháng khoá tu Bát Quan Trai, chủ nhật hàng tuần Khoá Tu một ngày an lạc ... Và còn nhiều ngày đại lễ nữa các bạn hãy đến tham gia và chìm đắm vào nơi đây nhé. Chắc chắn sẽ rất an lạc và hoan hỷ đấy.
5 /5
Băng Trâm Trần Nếu vấp ngã hãy tự mình đứng dậy Cuộc đời này luôn đầy rẫy chông gai Ngẩng cao đầu và bước tới tương lai Đừng trông mong bất kỳ ai giúp đỡ Hãy tự mình làm dù hay dù dở Chưa thành công đừng than thở nghe con Phía trước chúng ta cơ hội vẫn còn Nếu cố gắng sẽ làm tròn mơ ước Có những lúc phải một mình lội ngược Mặc dòng đời như dòng nước chảy xuôi Sau đắng cay ta sẽ được mỉm cười Nếu có thể hãy giúp người hoạn nạn Cố gắng sống để bớt thù thêm bạn Đừng bao giờ phải buồn chán bi quan Vết thương sẽ lành bằng thuốc thời gian Không được quên thuở cơ hàn khốn khó Yêu đồng loại và chúng sinh cây cỏ Sống có tình để cho gió cuốn đi Vui lên con gác bỏ hết sân si Và hạnh phúc với những gì mình có.
5 /5
Tuấn Anh Đỗ Không gian phânt giáo thiền tông rất thanh tịnh và trang nghiêm. Nơi tìm về của những tâm hồn thương tổn.
5 /5
BÙI BẢO NGỌC Khu vực phục vụ văn hóa tâm linh.
5 /5

5.Chùa Tiêu Giao

Địa chỉ: 421 Đ. Ngọc Thụy, Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Tiêu Giao

(111) Bài đánh giá Chùa Tiêu Giao từ khách:

Hương Trần mới được trùng tu từ năm 2014 vẫn giữ được nét cổ kính của kiến trúc phật giáo việt nam là ngôi chùa linh thiêng với không gian rộng rãi và thoáng đãng
5 /5
Nam Pham Chùa được xây lại tại Ngọc Thụy, Gia Lâm, Hà Nội. Với không gian thoáng mát, mặt tiền rộng rãi nằm trong một không gian xanh thân thiện với môi trường.
4 /5
Đào Xuân Hùng Chùa mang đậm phong cách kiến trúc Việt Nam. Thiết kế đẹp, bên cạnh có những vườn cây cảnh tuyệt vời
5 /5
Cao Bi Nguyen Mới xây lại năm 2020, nằm ngay mặt đê Ngọc Thuỵ, cổng chùa rất là đẹp.
4 /5
Sang Hoàng Thuộc xã Bát Tràng/ huyện Gia Lâm/ thành phố Hà Nội Gioi thieu chung ve chua TIEU DAO : Chua TIEU DAO duoc xay dung cuoi thoi Ly, dau thoi Tran va duoc phat trien manh vao thoi Le voi nhieu vi Su To tru tri. Truoc kia con duoc goi la "CHUA VANG " voi 100 gian va 36 loc chua .Xua kia truoc cua chua con co dong song ten goi la "DAI BI GIANG ". Nhung nam khang chien chong Thuc Dan PHap Chua la noi hoat dong,che dau can bo Cach Mang va cat giau tai lieu,trong do co Nhac si Van Cao viet bai Quoc Ca o tai ngoi Chua nay . Dac biet hon la Su tru tri va hai de tu deu la nhung can bo hoat dong Cach Mang tich cuc. Theo tieng goi cua To Quoc 2 vi Su da khoac ao linh ra chien truong. Qua thoi gian chien tranh Chua da bi tan pha va xuong cap nghiem trong. Nam 2001 duoc su giup do cua chinh quyen dia phuong , nha chua , nhan dan,va cac phat tu xa gan hao tam cong duc xay dung 1 duoc phan nho so voi thiet ke va quy hoach tong the cua chua.Theo thiet ke tong the Nha Chua va nhan dan muon khoi phuc va xay dung lai toan bo khuon vien de lam noi giao duc va sinh hoat tam linh cho Phat Tu dia phuong,xa gan.Theo thiet ke thi kinh phi uoc khoang 7 ty dong .Nhung Vi kinh phi co han nen Nha chua,chua tu bo duoc nhu mong muon.Vay kinh de nghi cac Phat Tu xa gan va cac nha hao tam vi su phat trien cua Phat Phap va tin nguong Nhan Dan. Mong quy vi gieo trong phuc cho minh va con chau mai sau ma phat tam cong duc de nha chua hoan thanh duoc Phat Su to lon nay vi Chua la noi Trong phuoc cua bon phuong! Nhu nhan Dan ta co cau :
5 /5

6.Nhà thờ Ngọc Lâm

Địa chỉ: 2VWC+G24, Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội

Hình ảnh Nhà thờ Ngọc Lâm

(22) Bài đánh giá Nhà thờ Ngọc Lâm từ khách:

Đạt Drake Giáo họ Ngọc Lâm là một giáo họ nhỏ bé thuộc giáo xứ Tử Đình. Nhà thờ diện tích nhỏ đủ để bà con gáo dân nơi đây sinh hoạt lời Chúa hằng ngày.
5 /5
Thị Hồng Nga Nguyễn Nhà Thờ nhỏ, đã lâu năm không được trùng tu, cổ kính nhưng ko hoa lệ như những nhà Thờ được đầu tư.
2 /5
dung vương Món đa dạng. Địa điểm nằm trên phố ăn vặt nên dễ giao lưu món.
4 /5
Nham Nguyen Ngon lắm luôn. Mê quá đến ngay 191 Ngọc Lâm Long Biên
5 /5
Tran Dinh Dien Đây là nhà thờ cổ
4 /5

7.Nhà Thờ Giáo Xứ Tử Đình

Địa chỉ: 2VGP+399, Ngõ 26 Phố, Tư Đình, Long Biên, Hà Nội 100000

Hình ảnh Nhà Thờ Giáo Xứ Tử Đình

(207) Bài đánh giá Nhà Thờ Giáo Xứ Tử Đình từ khách:

Vũ Thế Dung Nhà thờ giáo xứ Tử Đình ở Long Biên, Hà Nội có một lịch sử lâu đời và là một trong những ngôi nhà thờ nổi tiếng của thành phố. Dưới đây là một tóm tắt về lịch sử của nhà thờ này: Nhà thờ giáo xứ Tử Đình được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, cụ thể là vào năm 1892. Được biết đến với tên gọi ban đầu là "nhà thờ Đức Mẹ Trinh Vương," nó được xây dựng bởi các linh mục Do Thái. Trước đó, nơi đây đã từng là một ngôi đền tôn giáo dành cho người Do Thái Hà Nội. Sau khi người Pháp xâm chiếm Việt Nam vào cuối thế kỷ 19, ngôi đền này đã được chuyển đổi thành một nhà thờ công giáo. Nhà thờ Tử Đình được xây dựng theo kiến trúc Pháp, mang phong cách neogothic. Với kiến trúc ấn tượng, nhà thờ có mái vòm cao, các cửa sổ lớn và các chi tiết trang trí tinh xảo. Trong suốt quá trình tồn tại, nhà thờ Tử Đình đã trải qua nhiều sự thay đổi và tu sửa. Năm 1925, nhà thờ đã được mở rộng và cải tạo thêm một số công trình mới. Năm 1941, một chuông lớn được thêm vào nhà thờ. Trong thời gian chiến tranh, nhà thờ Tử Đình đã bị hư hại nặng nề. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, nó được khôi phục và tu sửa lại vào những năm 1950. Hiện nay, nhà thờ Tử Đình vẫn là một địa điểm tôn giáo quan trọng và là trung tâm tín ngưỡng của cộng đồng công giáo ở khu vực Long Biên, Hà Nội. Nhà thờ vẫn giữ được vẻ đẹp và giá trị lịch sử của mình và thu hút nhiều người đến tham quan và cầu nguyện.
5 /5
Lâm Ngọc Đảng Nhà thờ công giáo cổ kính, đã có hơn 100 năm. Đến đây ta cảm nhận được sự trang nghiêm và rất an bình. Khuôn viên nhà thờ không quá rộng nhưng rất đẹp, nhiều cây cối mát mẻ. Giờ lễ: Mùa hè: Sáng 5h30 - Tối 19h30 Mùa đông: Sáng 5h30 - Tối 19h00 Chủ nhật: 7h00 + 10h00 +( Hè 17h30 - Đông 17h00)
5 /5
Đạt Drake Nhờ thờ thuộc Giáo phận Bắc Ninh Được xây dựng cách đây hơn 100 năm. Hiện nay vẫn giữ nguyên được nét cổ kính kiến trúc xưa.
5 /5
thanhbinh vu Nhà thờ khá đẹp, sạch sẽ, kiến trúc giống như những nhà thờ khác, do dịch bệnh covid nên không mở cửa để vào bên trong nhà thờ. Đường vào khá rộng oto đi thoải mái, đứng ở trên đê có thể nhìn thấy cổng vào và nhà thờ. Đối diện nhà thờ có khoảng đất rộng để xe thoải mái.
4 /5
Victor Davies Tư Đình là giáo xứ duy nhất của giáo phận Bắc Ninh nằm trong nội thành của thành phố Hà Nội. Với số giáo dân là 1,477 người, trải dài trên 8 họ giáo bao gồm họ nhà xứ Tử Đình, Kim Lan, Ngọc Động, Xuân Thụy, Hạ Dương, Nông Vụ và Đề Trụ. Hiện nay đời sống đức tin giáo dân rất sốt sắng và vững mạnh, tuy nhiên cũng như nhiều giáo xứ khác ở thành phố, người tín hữu Tư Đình cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như làn sóng di dân ồ ạt, giới trẻ đang phải đối mặt với trào lưu tục hóa. Cha xứ Tư Đình hiện tại là cha Đaminh Vũ Quang Chí (Mỹ), ngài thiết lập và động viên thiếu nhi tham gia Phong trào thiếu nhi Thánh Thể, ngài thường xuyên đến các họ lẻ dâng lễ và động viên khích lệ bà con giáo dân, đặc biệt cha đã tổ chức những buổi sinh hoạt và dâng lễ cho những người di dân vào các ngày Chúa Nhật và Lễ trọng. Từ nhiều năm nay, giáo xứ luôn mở rộng đón tiếp và tạo điều kiện chỗ ăn chỗ ở cho các sĩ tử trong các dịp thi đại học và cao đẳng hàng năm. Lễ truyền thống svcg Nông Nghiệp lần thứ 20 đã diễn ra tại đây. Yêu thương Hy sinh Phục vụ Khiêm nhường Nông Nghiệp còn mãi trong Tôi, mãi trong kỉ niệm.
5 /5

8.Chùa Bồ Đề

Địa chỉ: 90 P. Phú Viên, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Bồ Đề

(574) Bài đánh giá Chùa Bồ Đề từ khách:

Cao Quốc Tuấn Chùa khang trang và trang nghiêm. Cảnh vật nơi đây rất đẹp nhất là chùa lại nằm cạnh bờ sông Hồng. Nơi đây cũng nuôi dưỡng các trẻ mồ côi. Các cháu được học tập và vui chơi.
5 /5
Lê Dũng Một ngôi chùa có vị trí tuyệt vời giống với tên gọi: Chùa Bồ Đề, tên của một loài cây gắn liền với lịch sử Phật giáo. Nằm ngay sát sông Hồng và cây cầu Chương Dương, chùa có một không gian rất rộng rãi, sạch sẽ và thanh tịnh. Cây Bồ Đề đặc trưng to lớn. Chùa có khu thiền viện, khu vực nhà ở nhiều phòng, ngôi chùa này cũng thường xuyên tổ chức các khóa tu. Trong chùa có khá nhiều trẻ em mồ côi... Một ngôi chùa mang nhiều nét riêng hướng về Phật giáo nguyên thủy.
5 /5
Vũ Thế Dung Nơi thờ tự linh thiêng và cưu mang rất nhiều cụ già neo đơn và trẻ em cơ nhỡ.
5 /5
Sa A Ngôi chùa có khuôn viên lớn, kiến trúc đẹp, tầm nhìn rộng ra sông Hồng, rất thoáng. Nơi ăn ở của các bé mồ côi rất sạch sẽ và khang trang.
5 /5
Đào Giang Chùa rộng, khuôn viên cây xanh đẹp, trong chùa có tượng phật ngọc xanh lớn, không gian ẩm thực chay rất rộng ngồi được gần 1000 thực khách, trước mặt view Sông Hồng, trong chùa có nhiều trẻ nhỏ không may mắn rất cần tấm lòng hảo tâm của tất cả. Làm phước trước khi làm giàu.
4 /5

9.Chùa Ái Mộ

Địa chỉ: 31 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội 100000, Việt Nam

Hình ảnh Chùa Ái Mộ

(233) Bài đánh giá Chùa Ái Mộ từ khách:

Vũ Thu Vân Chùa Ái Mộ có tên chữ là “Thiên Định tự”. Ái Mộ là tên gọi của di tích theo địa danh của làng xưa kia. Chùa được dựng trên mảnh đất có bề dày lịch sử lâu đời gắn liền với Thăng Long địa linh nhân kiệt. Chùa Ái Mộ tọa lạc trong khuôn viên rộng thoáng đãng bao gồm những công trình kiến trúc sau: Tam quan kiểu gác chuông, khu chùa chính, Nhà Tổ, Nhà Mẫu và các nếp nhà liên quan khác. Tuy từng đơn nguyên có niên đại khởi dựng ở những thời điểm lịch sử khác nhau, nhưng những công trình này đều gắn bó tạo sự thống nhất và hài hòa. Chùa chính có kết cấu hình chữ Đinh (chuôi vồ) gồm 7 gian Tiền đường, 4 gian dọc của Thượng điện đều theo kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói di. Bộ khung được kết cấu theo kiểu “thượng giá chiêng, kẻ nách, hạ bẩy hiên” trang trí kiến trúc đơn giản chủ yếu là bào trơn, kẻ soi chỉ, có chạm nổi một họa tiết hình lá đề cách điệu trên các đầu xà, đầu bẩy, con rường… Kết cấu các bộ vì Thượng điện giống như tòa Tiền đường. Tại các gian của Thượng điện có trang trí các bức y môn chạm đề tài tứ linh (Long, Ly, Quy, Phượng); tứ quý (Tùng, Trúc, Cúc, Mai) hết sức công phu, tỷ mỷ, biểu tượng cho sự bền vững, thanh cao. Đặc biệt là bức y môn được trang trí các đề tài: Tùng, Trúc, Cúc, Mai, văn hình học, văn chữ triện rất uyển chuyển và mềm mại mang những nét đặc trưng của phong cách nghệ thuật thời Nguyễn.
5 /5
Nae Sarang Chùa ven đê,nằm gần khu Mipec Long Biên và chợ ẩm thực.Thư thả tham quan vào một ngày mát trời cũng khá lý tưởng.
5 /5
tuấn cao Nơi linh thiêng. Chùa Ái Mộ có tên chữ là “Thiên Định tự”. Ái Mộ là tên gọi của di tích theo địa danh của làng xưa kia. Chùa được dựng trên mảnh đất có bề dày lịch sử lâu đời gắn liền với Thăng Long địa linh nhân kiệt. Chùa Ái Mộ nằm phía trong đê sông Hồng, giáp cầu Long Biên, phía Bắc giáp xã Ngọc Thụy. Thời Nguyễn thuộc địa phận các xã Ái Mộ, Ngọc Lâm, Thượng Cát, tổng Gia Thụy, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đổi là số 38, thuộc quận 8, rồi phố của xã Ái Quốc (tức xã Hồng Tiến, sau đổi là xã Bồ Đề), thành phố Hà Nội. Nay chùa thuộc tổ 5, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên. Di tích nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 3km về phía Đông – Bắc. Từ trung tâm Thủ đô qua cầu Chương Dương, rẽ trái, đi tiếp khoảng 150m theo đường đê sông Hồng là tới di tích. Chùa Ái Mộ là một di tích được khởi dựng từ rất sớm, để thờ Phật. Căn cứ vào những tấm bia hiện còn lưu giữ tại di tích, chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu sửa chữa, được ghi lại trên các tấm bia: “Thiên Định tự bi ký” năm Cảnh Hưng thứ 33 (1772), đã tu sửa lại toàn bộ các hạng mục của chùa; năm Cảnh Hưng thứ 44 (1783) trùng tu tòa Thượng Điện; tháng 4 năm Quý Mùi (1823) dựng lại hành lang phía Tây; năm Minh Mệnh thứ 5 (1824) dựng Gác Chuông, Tam quan và dãy hành lang bên phải; năm Thành Thái thứ 6 (1894) tiếp tục sửa lại chùa và tô lại tượng. Ngoài ra, di tích còn có những đợt tu sửa nhỏ vào những năm: Gia Long thứ 8 (1809), Minh Mệnh thứ 21 (1840), Tự Đức thứ 11 (1858), Tự Đức thứ 21 (1868), Bảo Đại thứ 12 (1937). Nhưng do nhiều biến động của tự nhiên và xã hội, nên gốc cũ của chùa không còn được nguyên vẹn. Kiến trúc chùa hiện nay mang đậm dấu ấn của lần trùng tu vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
5 /5
Hue Hoang Hong Chùa Ái Mộ có tên chữ là " thiên định tự". Ái Mộ là tên gọi của di tích theo địa danh của làng xưa kia. Chùa Ái Mộ nằm phía trong đê sông Hồng, giáp cầu Long Biên, phía Bắc giáp phường Ngọc Thụy. Từ trung tâm thủ đô qua cầu Chương Dương rẽ trái, đi tiếp khoảng 150m theo đường đê sông Hồng là tới di tích. Chùa Ái Mộ là một di tích được khởi dụng từ rất sớm, để thờ Phật. Khuôn viên của Chùa rộng thoáng đãng bao gồm các công trình kiến trúc sau: Tam quan kiểu gác chuông; khu chùa chính; Nhà Tổ; Nhà Mẫu và các nếp nhà liên quan khác. Tuy từng đơn nguyên có niên đại khời dựng ở các thời điểm lịch sử khác nhau, nhưng công trình này đều gắn bó tạo thống nhất và hài hòa. Chùa sạch sẽ, yên tĩnh và rất đẹp.
4 /5
Ninh Vũ Sạch sẽ, đẹp, nghiêm trang, yên tĩnh.
5 /5
Danh Sách 6 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Mỹ Đức, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Ứng Hòa, TP. Hà Nội
Danh Sách 11 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Phú Xuyên, TP. Hà Nội
Danh Sách 12 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Thường Tín, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Thanh Oai, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Chương Mỹ, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Thạch Thất, TP. Hà Nội
Danh Sách 15 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Quốc Oai, TP. Hà Nội
Danh Sách 18 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Hòai Đức, TP. Hà Nội
Danh Sách 18 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Đan Phượng, TP. Hà Nội
Danh Sách 4 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Phúc Thọ, TP. Hà Nội
Danh Sách 3 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Ba Vì, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại H. Mê Linh, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Dương Nội, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Trung Sơn Trầm, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Viên Sơn, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 2 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Xuân Khanh, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 6 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Sơn Lộc, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 21 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Quang Trung, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội
Danh Sách 4 Spa thẩm mỹ, địa chỉ làm đẹp tại P. Ngô Quyền, TX. Sơn Tây, TP. Hà Nội